Trang chủTin sức khỏe Bụng dưới căng tức khó chịu là bị gì, Cách chữa trị

Bụng dưới căng tức khó chịu là bị gì, Cách chữa trị

Bụng dưới căng tức khó chịu là bị gì, Cách chữa trị như thế nào có lẽ băn khoăn được người bệnh đặt ra khi không may xảy ra dấu hiệu này. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ vấn đề đơn giản như khó tiêu, cho đến các bệnh lý, viêm nhiễm bên trong xảy ra lâu ngày dẫn đến. Vậy để biết được các khả năng có thể gặp, cách chẩn đoán và phương thức điều trị như thế nào thì mọi người có thể theo dõi một vài chia sẻ dưới đây.

Bụng dưới căng tức khó chịu là bị gì

Đây là tình trạng xảy ra khi các cơ ở vùng bụng dưới rốn có cảm giác căng cứng. Vào lúc này, khi mà người bệnh sờ vào hoặc ấn vào sẽ có thể cảm nhận được phần bên dưới lớp da có dấu hiệu căng cứng, phình to, có thể kèm theo cơn đau và gây khó chịu cho người bệnh. Dấu hiệu đau bụng đơn giản có thể cảnh báo loại ung thư chết người | Báo  Dân trí Thông thường, tình trạng bụng dưới căng tức không phải là điều quá đáng ngại, nhưng không loại trừ khả năng đó là dấu hiệu cảnh báo về vấn đề sức khoẻ, thậm chí là nghiêm trọng đến mức đe doạ đến tính mạng cần phải có sự hỗ trợ từ bác sĩ chuyên môn sớm nhất ngay khi có thể. Trong trường hợp có biểu hiện ấn nhẹ liền bị đau, hoặc là cơn đau gia tăng và kéo dài hơn 1 ngày thì hãy đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Đặc biệt là nếu có các dấu hiệu đi kèm khác như đi ngoài lẫn máu, buôn nôn, nôn nghiêm trọng, sụt cân…

Bụng dưới căng tức khó chịu có thể do đâu?

Nhìn chung, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này khá đa dạng, có thể phát sinh ở bất kỳ đối tượng nào. Thường thì chúng sẽ bắt nguồn từ các tình trạng phổ biến dưới đây:
  • Áp xe trong bụng;
  • Viêm ruột thừa, Crohn;
  • Thủng ruột già;
  • Tổn thương vùng bụng
Những lưu ý khi đi khám sức khỏe thẻ xanh?
  • Viêm phúc mạc
  • Chấn thương, viêm vùng chậu;
  • Hiện tượng giả tắc ruột’
  • Bón;
  • Có khối u ở hệ thống tiêu hoá, ở nữ giới thì có thể là khối u ở hệ sinh sản;
Ngoài các bệnh lý gặp chung như ở nam giới, riêng ở nữ giới còn có thể xảy ra triệu chứng do khối u, bướu trong tử cung, buồng trứng, lạc nội mạc hoặc là phản ứng trước kỳ kinh nguyệt hay xuất phát từ việc mang thai. Mặt khác, một số trường hợp bị căng thẳng, áp lực tâm lý cũng phát sinh biểu hiện này.

Cách chữa trị tình trạng bụng dưới căng cứng, khó chịu như thế nào

Sau khi hỏi qua về triệu chứng, bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng, bằng cách là ấn vào vùng bụng căng cứng và hỏi thêm về các triệu chứng mà bạn đang gặp phải. Bên cạnh đó, bác sĩ có thể tiến hành khám phụ khoa hoặc khám trực tràng để xác định rõ hơn về nguyên nhân. Khám tổng quát bao nhiêu tiền? Bên cạnh việc khám lâm sàng, một số xét nghiệm cận lâm sàng có thể được chỉ định như lấy mẫu công thức máu, nội soi, xét nghiệm phân hoặc nước tiểu, chụp X quang… Tuy nhiên, người bệnh cũng không nên dùng thuốc giảm đau nào trước khi đi khám, bởi tác dụng của thuốc có thể làm che đi triệu chứng thực sự mà bệnh gây nên. Sau khi nhận được kết quả kiểm tra, bác sĩ sẽ đưa ra chẩn đoán và đề xuất phương án điều trị phù hợp dựa trên nguyên nhân, thuốc giảm đau lúc này có thể được kê đơn giúp hỗ trợ trong quá trình điều trị trong trường hợp đau nghiêm trọng và không thể chịu được. Đó là một vài chia sẻ về Bụng dưới căng tức khó chịu là bị gì, Cách chữa trị. Nếu bạn còn có thắc mắc cần giải đáp, có thể để lại phản hồi bên dưới hoặc gọi vào hotline 0286 285 7515 để được cung cấp thêm các thông tin về địa chỉ thăm khám uy tín tại khu vực.  
CEO & Founder online

Minh Khang

Sinh năm 1990, Tốt nghiệp trường University of Information Technology (UIT)

Tôi là thành viên đồng sáng lập và cũng là người quản lý nội dung, hỗ trợ tư vấn giải đáp về thông tin địa điểm trên website:https://timduongdi.com - Tìm Đường Đi


Địa điểm HOT
Liên Hệ

Liên hệ với chúng tôi thông qua biểu mẫu bên dưới. Chúng tôi sẽ tiếp nhận và phản hồi sớm nhất qua Email cho bạn.

Do quá tải trong quá trình hỗ trợ chỉ đường đi nên chúng tôi tạm thời NGỪNG nhận hỗ trợ qua Form trên. Thay vào đó các bạn vui lòng gửi liên hệ đến Email: timduongdi.com@gmail.com xin cảm ơn!

Thank you! Your submission has been received!
Oops! Something went wrong while submitting the form.